Để có nguồn vốn đầu tư trung và dài hạn, các doanh nghiệp bất động sản cần xem xét kỹ và thực hiện các điều kiện để có thể tiếp tục phát hành trái phiếu ra công chúng và phát hành trái phiếu riêng lẻ.
Cafe BĐS
-
-
Động thái nới room 1,5 – 2% của Ngân hàng Nhà nước được kỳ vọng sẽ tháo gỡ khó khăn cho nhiều người dân đang có nhu cầu mua nhà ở.
-
Trước áp lực đáo hạn hơn 230 nghìn tỷ đồng vào năm 2023, doanh nghiệp đã triển khai nhiều giải pháp đề nghị giãn nợ hoặc hoán đổi trái phiếu sang sản phẩm bất động sản.
-
Để giải quyết khoản nợ sắp đến hạn, doanh nghiệp địa ốc khuyến khích trái chủ hoán đổi trái phiếu sang sản phẩm bất động sản. Theo nhiều chuyên gia, đây là giải pháp tốt nhưng cũng tiềm ẩn không ít rủi ro.
-
Những động thái của Chính phủ là “bàn đạp” tạo cơ hội phục hồi cho thị trường bất động sản 2023
bởi Linh.ProTheo nhiều đánh giá, những động thái của Chính phủ cuối năm 2022 là “bàn đạp” cho thị trường BĐS 2023 có cơ hội hồi phục. Tuy nhiên, những động thái này phải được thực hiện quyết liệt mới đem đến hiệu quả tích cực.
-
Các doanh nghiệp vẫn đang xoay xở nhằm giảm áp lực dòng vốn, mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã nới room 1,5-2%.
-
Nới room tín dụng thêm 1,5 – 2%: Chính sách tiền tệ linh hoạt, kịp thời của Ngân hàng Nhà nước
bởi Linh.ProTheo ông Đỗ Bảo Ngọc, Phó Tổng giám đốc Công ty CSI, động thái nới room tín dụng từ 1,5 – 2% là chính sách kịp thời giúp giải quyết câu chuyện thanh khoản nền kinh tế, tạo động lực cho nhà đầu tư lấy lại niềm tin.
-
Theo giới chuyên gia, nhà đầu tư Việt Nam mua trái phiếu không chỉ vì lãi suất cao mà muốn tìm một kênh đầu tư ổn định, vì vậy việc giữ chữ tín và tạo dựng niềm tin của doanh nghiệp phát hành là rất quan trọng.
-
Thị trường trầm lắng, cùng với việc tiếp cận vốn tín dụng, phát hành trái phiếu để đảo nợ cũng gặp khó khăn là tình trạng chung của nhiều doanh nghiệp bất động sản.
-
Việc thu hồi đất tiềm ẩn nguy cơ có thể dẫn tới xung đột lợi ích, vì vậy các điều luật phải được thiết kế chặt chẽ, đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên liên quan.