Sau hơn nửa năm áp dụng, doanh nghiệp vẫn rất khó tiếp cận gói hỗ trợ lãi suất 2%. Nhiều chuyên gia đặt ra vấn đề thay đổi tiêu chí tiếp cận hoặc chuyển hướng hỗ trợ để giải tỏa vấn đề nguồn vốn cho doanh nghiệp.
Latest in Tài chính Bất động sản
-
-
Năm 2023 đã cận kề, một chiến lược thích ứng về vốn trong bối cảnh hiện nay là điều cần thiết cho các doanh nghiệp Việt.
-
Khó khăn phần lớn đến từ tác động bên ngoài, không phải do nội tại Việt Nam. Và sự suy giảm tiêu dùng có yếu tố phụ từ gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu.
-
Nền kinh tế Việt Nam đã vượt qua “sóng gió” năm 2022 đầy thách thức của dịch Covid-19, cũng như sự tác động của thị trường thế giới do xung đột Nga – Ukraina.
-
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), vốn ngoại vào lĩnh vực bất động sản Việt Nam cả năm 2022 đã tăng thêm 1,85 tỷ USD, tăng hơn 70% so với cả năm 2021.
-
Dù thị trường BĐS đang ở nhịp chững, doanh nghiệp gặp nhiều thách thức từ vấn đề dòng vốn và các chính sách; tuy nhiên, sức khoẻ của doanh nghiệp BĐS vẫn tốt hơn nhiều so với giai đoạn thoái trào 2011 – 2013.
-
Năm 2023, Việt Nam cần sớm có thay đổi chính sách để đáp ứng nhu cầu về vốn, thì doanh nghiệp mới thu xếp được nguồn lực một cách an toàn, ổn định phục vụ tăng trưởng.
-
Giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 được kỳ vọng sẽ tăng 20 – 25% so với giải ngân thực tế năm 2022, theo đó, hàng loạt doanh nghiệp có thể sẽ được hưởng lợi lớn.
-
TS. Lê Xuân Nghĩa: Mục tiêu quan trọng nhất của chính sách tiền tệ năm 2023 là giảm lãi suất cho vay
bởi LinhTS. Lê Xuân Nghĩa đưa ra nhận định trên trong bối cảnh thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp xuống dốc và một vài trục trặc của hệ thống ngân hàng khiến vấn đề tín dụng, lãi suất vẫn còn căng thẳng.
-
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) vừa nâng lãi suất tham chiếu thêm 0,25%, gây áp lực lên việc giảm lãi suất trong nước. Chuyên gia nhận định, Việt Nam có thể chấp nhận linh hoạt tỷ giá hơn là tăng lãi suất.